• Kỹ Thuật Chăm Sóc Rễ Cây Hoa Mai

    Ngày Tết đến gần cũng là lúc những chậu hoa mai có điều kiện để tỏa sáng và khẳng định vị trí quan trọng của mình trong không gian ngôi nhà của gia chủ. Để có được một chậu mai đẹp, tràn đầy sức sống, việc chăm sóc mai Tết, đặc biệt là bộ rễ, là rất quan trọng. Dưới đây là một số kỹ thuật chăm sóc rễ mai giúp gia chủ https://vuonmaihoanglong.com/dia-chi-ban-mai-vang-si-gia-tot/ có giá trị cao.

    Nguồn Gốc của Hoa Mai
    Cây mai có nguồn gốc từ Trung Quốc. Theo sách “Trân Hương Bảo Ngự” của Phí Cung Ấn, đời Minh chép rằng: “Đắc Kỷ ái lãm hàn mai, Trụ tằng ngự tuyết đồng lãm chi”. Nghĩa là Đắc Kỷ thích ngắm hoa mai trong giá lạnh, và Trụ vương thường đội tuyết cùng ngắm. Như vậy, cách đây đã hơn 3000 năm, cây mai đã có mặt trên đất nước Trung Quốc.

    Người Trung Quốc vốn nặng tình với mai từ lâu lắm và xem Mai, Tùng, Cúc thuộc nhóm “Tuế Tàn Tam Hữu”. Ý nói chịu được tuyết lạnh chẳng khác bật trượng phu khí tiết vững vàng, chịu được mọi nghịch cảnh và không bao giờ khuất phục bạo quyền.

    No description available.

    Yêu mai, người Trung Quốc xem hoa mai là quốc hoa, cũng như hoa đào là quốc hoa của người Nhật. Có lẽ vì vậy mà họ đặt tên cho mai khá cầu kỳ. Theo sách “Mai Phổ” thì loại hoa mai có sáu cánh tròn đẹp như hoa thủy tiên nên gọi là “Thủy Tiên Mai”, hoa có từng cặp gọi là “Uyên Ương Mai”, hoa màu đỏ hồng gọi là “Yên Chi Mai”, mai có đài hoa màu xanh đậm gọi là “Lục Ngạc Mai”, và “Hạc Đình Mai”… nhưng tựu chung cũng nằm trong bốn loại chính: Bạch Mai (sắc trắng như tuyết), Hồng Mai (sắc hồng như máu), Thanh Mai (sắc vàng tươi hay vàng đậm), và Mặc Mai (màu đen hay tím đen, loại này không thấy trồng phổ biến).

    Mai có xuất xứ từ cây hoang dại, có khả năng thích ứng tốt với điều kiện khí hậu nhiệt đới, đặc biệt với khí hậu miền Nam. Cây mai sinh trưởng và phát triển mạnh, có tuổi thọ cao, và nếu được chăm sóc chu đáo sẽ cho hoa nhiều và có màu sắc đẹp. Cây mai mỗi năm rụng lá một lần vào cuối mùa Đông (tháng 1 – tháng 2 dương lịch) và nở hoa vào đầu mùa Xuân, chỉ riêng mai Tứ Quý là nở hoa quanh năm.

    Đã từ lâu hoa mai đã được mọi người chiêm ngưỡng, tượng trưng cho những gì đẹp đẽ thanh tao. Mỗi khi hoa mai nở rộ là mỗi lúc lòng người hớn hở, nao nao, là dấu hiệu mùa xuân đang về. Hoa mai và ngày xuân là một biểu tượng không thể thiếu cho phần lớn các sắc dân cư ngụ trong vùng Á Châu. Khi nói đến ngày xuân, người ta liên tưởng đến ngày đầu năm, thật vậy, ngày Tết Nguyên Đán mà thiếu vắng bóng dáng hoa mai là một điều thiếu sót lớn mà mọi người trong chúng ta đều mặc nhiên công nhận. Đã từ lâu hoa mai đã đóng một vai trò quan trọng trong văn học Á Đông, là nguồn cảm hứng của biết bao danh nhân.

    Kỹ Thuật Tạo Bộ Rễ Đều Cho Cây Mai
    Một số nhà sành mai thường sử dụng phương pháp chẻ rễ để giúp bộ rễ cây mai đều hơn. Phương pháp này tương tự như chiết cành; bạn cần cắt bỏ những sợi rễ xấu, sau đó thay vào đó những sợi rễ tốt. Chăm sóc cây trong một thời gian để bộ rễ khỏe mạnh rồi tiến hành chẻ. Kỹ thuật này rất đơn giản và giúp tiết kiệm phôi cấy vì bạn có thể lấy phôi ngay từ bộ rễ của cây. Khi thực hiện chẻ, cần nhổ nguyên cây mai ra khỏi chậu đất, rồi tiến hành chẻ và sắp xếp các chiếc rễ theo ý muốn, sau đó trồng lại vào chậu. Phương pháp này có thể sử dụng tối đa 3 lần để giúp bộ rễ của hoa mai trở nên um tùm và tràn đầy sức sống, từ đó nuôi dưỡng các bộ phận của cây. Kỹ thuật này thường được áp dụng ở các cơ sở bán mai Tết nhằm cải thiện vẻ đẹp của bộ rễ, loại bỏ những phần rễ không ưng ý, đồng thời bổ sung những phần rễ chất lượng.

    ====>> Xem thêm: Tìm hiểu thêm những địa chỉ https://vuonmaihoanglong.com/diem-thu-mua-mai-vang-gia-tot/

    Kỹ Thuật Chăm Sóc Rễ Cây Hoa Mai Ngày Tết đến gần cũng là lúc những chậu hoa mai có điều kiện để tỏa sáng và khẳng định vị trí quan trọng của mình trong không gian ngôi nhà của gia chủ. Để có được một chậu mai đẹp, tràn đầy sức sống, việc chăm sóc mai Tết, đặc biệt là bộ rễ, là rất quan trọng. Dưới đây là một số kỹ thuật chăm sóc rễ mai giúp gia chủ https://vuonmaihoanglong.com/dia-chi-ban-mai-vang-si-gia-tot/ có giá trị cao. Nguồn Gốc của Hoa Mai Cây mai có nguồn gốc từ Trung Quốc. Theo sách “Trân Hương Bảo Ngự” của Phí Cung Ấn, đời Minh chép rằng: “Đắc Kỷ ái lãm hàn mai, Trụ tằng ngự tuyết đồng lãm chi”. Nghĩa là Đắc Kỷ thích ngắm hoa mai trong giá lạnh, và Trụ vương thường đội tuyết cùng ngắm. Như vậy, cách đây đã hơn 3000 năm, cây mai đã có mặt trên đất nước Trung Quốc. Người Trung Quốc vốn nặng tình với mai từ lâu lắm và xem Mai, Tùng, Cúc thuộc nhóm “Tuế Tàn Tam Hữu”. Ý nói chịu được tuyết lạnh chẳng khác bật trượng phu khí tiết vững vàng, chịu được mọi nghịch cảnh và không bao giờ khuất phục bạo quyền. No description available. Yêu mai, người Trung Quốc xem hoa mai là quốc hoa, cũng như hoa đào là quốc hoa của người Nhật. Có lẽ vì vậy mà họ đặt tên cho mai khá cầu kỳ. Theo sách “Mai Phổ” thì loại hoa mai có sáu cánh tròn đẹp như hoa thủy tiên nên gọi là “Thủy Tiên Mai”, hoa có từng cặp gọi là “Uyên Ương Mai”, hoa màu đỏ hồng gọi là “Yên Chi Mai”, mai có đài hoa màu xanh đậm gọi là “Lục Ngạc Mai”, và “Hạc Đình Mai”… nhưng tựu chung cũng nằm trong bốn loại chính: Bạch Mai (sắc trắng như tuyết), Hồng Mai (sắc hồng như máu), Thanh Mai (sắc vàng tươi hay vàng đậm), và Mặc Mai (màu đen hay tím đen, loại này không thấy trồng phổ biến). Mai có xuất xứ từ cây hoang dại, có khả năng thích ứng tốt với điều kiện khí hậu nhiệt đới, đặc biệt với khí hậu miền Nam. Cây mai sinh trưởng và phát triển mạnh, có tuổi thọ cao, và nếu được chăm sóc chu đáo sẽ cho hoa nhiều và có màu sắc đẹp. Cây mai mỗi năm rụng lá một lần vào cuối mùa Đông (tháng 1 – tháng 2 dương lịch) và nở hoa vào đầu mùa Xuân, chỉ riêng mai Tứ Quý là nở hoa quanh năm. Đã từ lâu hoa mai đã được mọi người chiêm ngưỡng, tượng trưng cho những gì đẹp đẽ thanh tao. Mỗi khi hoa mai nở rộ là mỗi lúc lòng người hớn hở, nao nao, là dấu hiệu mùa xuân đang về. Hoa mai và ngày xuân là một biểu tượng không thể thiếu cho phần lớn các sắc dân cư ngụ trong vùng Á Châu. Khi nói đến ngày xuân, người ta liên tưởng đến ngày đầu năm, thật vậy, ngày Tết Nguyên Đán mà thiếu vắng bóng dáng hoa mai là một điều thiếu sót lớn mà mọi người trong chúng ta đều mặc nhiên công nhận. Đã từ lâu hoa mai đã đóng một vai trò quan trọng trong văn học Á Đông, là nguồn cảm hứng của biết bao danh nhân. Kỹ Thuật Tạo Bộ Rễ Đều Cho Cây Mai Một số nhà sành mai thường sử dụng phương pháp chẻ rễ để giúp bộ rễ cây mai đều hơn. Phương pháp này tương tự như chiết cành; bạn cần cắt bỏ những sợi rễ xấu, sau đó thay vào đó những sợi rễ tốt. Chăm sóc cây trong một thời gian để bộ rễ khỏe mạnh rồi tiến hành chẻ. Kỹ thuật này rất đơn giản và giúp tiết kiệm phôi cấy vì bạn có thể lấy phôi ngay từ bộ rễ của cây. Khi thực hiện chẻ, cần nhổ nguyên cây mai ra khỏi chậu đất, rồi tiến hành chẻ và sắp xếp các chiếc rễ theo ý muốn, sau đó trồng lại vào chậu. Phương pháp này có thể sử dụng tối đa 3 lần để giúp bộ rễ của hoa mai trở nên um tùm và tràn đầy sức sống, từ đó nuôi dưỡng các bộ phận của cây. Kỹ thuật này thường được áp dụng ở các cơ sở bán mai Tết nhằm cải thiện vẻ đẹp của bộ rễ, loại bỏ những phần rễ không ưng ý, đồng thời bổ sung những phần rễ chất lượng. ====>> Xem thêm: Tìm hiểu thêm những địa chỉ https://vuonmaihoanglong.com/diem-thu-mua-mai-vang-gia-tot/
    0 Comments 0 Berbagi 5264 Views